Trên mạng xã hội, các cụm từ viết tắt đôi khi xuất hiện và gây nhiều hiểu lầm ý nghĩa cho người đọc. Nếu lướt 1 vòng comment trên các trang mạng xã hội thì bạn sẽ không ít gặp cụm từ “Clm”. Vậy Clm trên facebook nói riêng và trong giới trẻ nói chung mang ý nghĩa là gì? Cùng TiengNoiTuoiTre tìm hiểu trong bài viết này nhé!
CLM trên facebook
CLM trên facebook viết tắt của từ Cái LOL mẹ – Cái LOL Má, có nghĩa là 1 câu chửi thể – chửi tục của giới trẻ thường hay chửi bạn bè – 1 người nào đó mà trêu chọc – làm họ ghét. CLM trên facebook dùng khi nào:
- Khi bực tức ai đó
- Khi ai đó chọc mình
- Khi bất ngờ trước 1 điều gì đó đang diễn ra trước mắt
- Khi hù dọa ai đó.
Ví dụ:
A: Tối qua tao thấy thằng C chở con D á!
B: CLM thế mà nó bảo tao nó ghét con D vl, thằng chó.
Ngoài ra, trên facebook thì CLM còn viết tắt của từ Claim, đây là 1 thuật ngữ mà nhiều người dùng hay những người làm các Gr các page trên facebook hay gặp có nghĩa là YÊU CẦU hay KHIẾU NẠI gì đó liên quan đến chính sách của Facebook mà người này đã mắc phải, ví dụ như là các chính sách tiêu chuẩn cộng đồng do Spam, đăng hình sexy trên các trang cộng đồng v.v..
CLM có thể là một tên riêng
CLM viết tắt của từ Chu Lê Minh, Chương Lưu Mẫn, v.v…
Đây là 1 từ ngữ viết tắt tên riêng thuận lợi trong ghi nhớ, nhận dạng thương hiệu hoặc nói xấu ai đó.
CLM có thể là một tên nhân vật trong phim
CLM viết tắt của từ Chung Ly Muội.
Chung Ly Muội là một viên võ tướng phục vụ dưới trướng của Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ trong lịch sử Trung Quốc. Chung Ly Muội đã cùng với Hạng Vũ tham gia cuộc Chiến tranh Hán Sở và thất bại dưới tay của Hán Cao Tổ Lưu Bang. Nhà Hán thành lập, Chung Ly Muội nương náu ở chỗ Sở vương Hàn Tín. Sau, Hán Cao Tổ nghi Hàn Tín mưu phản, bèn đi tuần ở Vân Mộng. Hàn Tín muốn chứng tỏ lòng trung thành với hoàng đế nên đã giết Chung Ly Muội, nộp đầu cho hoàng đế, song cuối cùng Tín vẫn bị bắt.
Tên người nổi tiếng
CLM viết tắt của từ Color man.
Color Man (quý ông đa sắc) chính là biệt danh của cựu MC Đỗ Văn Bửu Điền, sinh năm 1969, quê Bến Tre. Ông từng là biên tập viên kỳ cựu của Đài Truyền hình TP.HCM, đảm nhiệm nhiều chương trình, dẫn dắt nhiều bản tin và gây ấn tượng với khả năng nói tiếng Anh.
Sau này, ông được biết đến là chủ tịch một Công ty Cổ phần Truyền thông và Giải trí, đứng sau hàng loạt gameshow truyền hình ăn khách như: “Thách thức danh hài”, “Giọng ải giọng ai”, “Thiên đường ẩm thực”, “Hát mãi ước mơ”, “Giọng ca bất bại”… Những chương trình này có sự tham gia của rất nhiều nghệ sĩ tên tuổi như Trấn Thành, Trường Giang, Mỹ Tâm, Đàm Vĩnh Hưng, Sam, …